Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đặng Gia Hưng
Xem chi tiết
Đặng Gia Hưng
16 tháng 11 2023 lúc 23:00

giúp mình zới

 

Bình luận (0)

Câu 2:

Đồng nghĩa với từ "nhường": phần, chia,...

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
2 tháng 7 2015 lúc 13:45

Đoạn thơ trên có hình ảnh so sánh tre như người mẹ là hình ảnh đẹp nhất. Nó đẹp vì hình ảnh mang tính chất nhân văn cao, tựa như người mẹ chăm sóc cho đàn con của mình. Những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ tốt đẹp về phụ nữ Việt Nam nói riêng và con người Việt Nam nói chung: Đức tính cần cù, chịu khó, một nắng hai sương dầm mưa dãi nắng; Bất khuất kiên cường không ngại khó ngại khổ; và phẩm chất thương người như thể thương thân. 

Những ý chính thôi, bn viết thêm bổ sung vào nha, Cho Đúng nha bn !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
4 tháng 3 2016 lúc 20:28

Đây là trang học Toán nha bạn !!

Bình luận (0)
soong Joong ki
23 tháng 3 2016 lúc 22:08

Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.ông có rất nhiều bài thơ nói lên lòng yêu nước của dan tộc ta.trong đó em thích 1 đoạn trong bài tr việt nam:

       nòi tre đâu chịu mọc cong

.......................................................

    ............................................

có manh áo cộc tre nhường cho con

Với chất thơ gợi cảm,trữ tình  nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

“Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :               

 “Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống  đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.

mik chúc bạn học tốt văn 

Bình luận (0)
longha hà
Xem chi tiết
quang minh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
24 tháng 1 2020 lúc 11:19

Bạn tham khảo nha! :))

Đoạn thơ trên của nhà thơ Nguyễn Duy có những hình ảnh đẹp sau đây:

– Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre (hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam!).

– Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…

– Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả mà người mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Nam Phong
Xem chi tiết
tamanh nguyen
17 tháng 8 2021 lúc 23:05

Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá

Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là  đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…

Bình luận (1)
Hoan HỈ
Xem chi tiết
Tuyền
3 tháng 10 2021 lúc 14:09

cây tre lưng trần phơi nắng phơi sương nói lên chịu đựng nắng mưa,

 thử thách với bao gian khổ  trong cuộc sống… – Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, sự hi sinh tất cả vì con của người mẹ ; đấy chính là  tình cảm thiêng liêng,  đẹp đẽ và nhân ái vô cùng

Bình luận (0)
Thanh Truc Nguyen
Xem chi tiết
Bảo Bình Cute
Xem chi tiết
Linh Hương
26 tháng 5 2018 lúc 16:27

 Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

                                                                          “Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                                                   Chưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :               

                                                                       “Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                                                     Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống  đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
26 tháng 5 2018 lúc 16:33

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:                                                         "Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".


 
hay:                                                       "Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-khi-doc-bai-tre-viet-nam-cua-nguyen-duy-c118a21198.html#ixzz5GbBl68lO

Bình luận (0)
Mira Stauss
1 tháng 6 2018 lúc 13:49

Bài này mk làm rồi nè bn.Hình như đây là bài bồi Văn thì phải ớ!

Với thể thơ lục bát dễ thuộc dễ nhớ dễ đi sâu vào lòng người và biện pháp nhân hóa,tác giả đã nêu lên những phẩm chất tốt của con người Việt Nam qua những câu thơ hay nói về tre.

    "Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường''

2 câu thơ này đã nêu lên phẩm chất kiên cường,hiên ngang,bất khuất trước kẻ thù của người dân Việt Nam ta.

2 câu thơ cuối cho ta thấy được tình yêu thương con tha thiết của tre và người mẹ Việt.

Qua những câu thơ trên,em càng thêm yêu phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam và càng thêm yêu cây tre quê mình nhiều hơn!

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Thị Yến Thi
14 tháng 4 2020 lúc 9:52

do bạn thôi bn thấy câu nào hay hoặc ý nghĩa thì nêu ý nghĩa của câu đó lên là đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa